HOT

Soạn bài Sau phút chia li lớp 7

By Thiên Minh | 03/10/2018

Bài thơ Sau phút chia li được trích trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc do tác giả Đặng Trần Côn sáng tác, tài liệu soạn bài giây phút chia li sẽ giúp các em học trong hiểu được toàn bộ nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ từ đó làm tốt bài soạn trang 92, 93 sgk ngữ văn 7, tập 1.


Ghi chú: Tải "Tài liệu, Lời giải" có phí, bạn liên hệ qua Zalo: 0363072023 hoặc Facebook TẠI ĐÂY.

Bài thơ Sau phút chia li của nhà văn Đoàn Thị Điểm trong sách giáo khoa Ngữ Văn 7 viết theo thể thơ lục bát nói về sự chia li giữa người vợ và người chồng, bên cạnh đó còn giới thiệu cảnh quan hùng vĩ.

soan bai sau phut chia li lop 7

Soạn bài Sau phút chia li lớp 7, trang 92 93 sgk Ngữ Văn 7 tập 1

Sau phút chia ly được coi là đoạn thơ tiêu biểu nhất của tác phẩm, đoạn thơ thể hiện nghệ thuật ngôn từ điêu luyện bậc nhất trong lịch sử thi ca Việt Nam xưa nay

Soạn bài Sau phút chia li lớp 7

Soạn câu 1 trang 92 sgk ngữ văn 7 tập 1:

Sau phút chia li viết theo thể thơ song thất lục bát là sự sáng tạo của người Việt.
- Bốn câu hợp thành một khổ: hai câu 7 chữ (song thất), hai câu 6- 8 (lục bát)
- Không hạn định về độ dài bài thơ
Hiệp vần: chữ cuối của câu 7 trên vần dưới với chữ thứ 5 câu 7 phía dưới
+ Chữ cuối của câu 6 hiệp vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 khổ tiếp theo

Soạn câu 2 trang 92 sgk ngữ văn 7 tập 1:

Bốn câu thơ đầu: Cảnh chia ly của chinh phu và chinh phụ
+ Người phụ nữ đưa tiễn chồng với nỗi buồn vạn dặm
+ Sử dụng phép đối: chàng đi- thiếp về
=> Sự chia lìa trở thành hiện thực khắc nghiệt không thể níu kéo, thay đổi
+ Hình ảnh: mây biếc, núi xanh – sự chia cắt, khoảng cách ngàn trùng vời vợi giữa hai người

Soạn câu 3 trang 92 sgk ngữ văn 7 tập 1:

Những địa danh như Hàm Dương, Tiêu Dương trong bài đều mang tính ước lệ
+ Người chinh phụ hoang mang trong câu hỏi “Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng”
=> Khoảng cách trở nên mơ hồ, không đong đo đếm được
- Các phép đối, lặp từ, đảo từ đều mang ý nghĩa diễn tả nỗi đau chia ly của người chinh phụ khi ngóng chồng
+ Nối nhớ mong đau đáu của người chinh phụ chỉ gom lại bởi hai địa danh Hàm Dương- Tiêu Tương
+ Người chinh phụ yêu chồng nên hình dung rõ rệt về sự mong ngóng của chồng về mình: chàng ngoảnh lại – thiếp trông sang
=> Sự xa cách về không gian vật lý càng làm cho tình cảnh chia ly thêm sầu thảm

Soạn câu 4 trang 93 sgk ngữ văn 7 tập 1:

Bốn câu thơ cuối: Diễn tả khoảng cách giữa hai người (một ngàn dâu thăm thẳm)
- Hình ảnh ngàn dâu được lặp đi lặp lại trong bài là cách diễn đạt, sử dụng tài tình
Xanh xanh… ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt
- Hình ảnh người chinh phu với khoảng cách vô tận, tới khi trông lại chỉ thấy “xanh mấy ngàn dâu”
- Chàng ngoảnh lại, thiếp trông sang chỉ còn thấy một màu xanh, mơ hồ, huyền ảo
Nỗi sầu muộn của người chinh phụ, nỗi xót xa dâng đầy “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”
=> Hình ảnh người chinh phụ đau đáu trông theo, màu xanh xanh trở thành xanh ngắt choán hết không gian và tâm trí

Soạn câu 5 trang 93 sgk ngữ văn 7 tập 1:

Điệp ngữ trong đoạn thơ: Tiêu Tương- Hàm Dương, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh xanh – xanh ngắt – Diễn tả khoảng cách nghìn trùng giữa hai người
- Tạo âm điệu trầm buồn, phù hợp với nỗi sầu ly biệt của người chinh phụ
- Diễn tả nỗi xót xa, nỗi mong ngóng khắc khoải giữa hai người

Soạn câu 6 trang 93 sgk ngữ văn 7 tập 1:

Đoạn thơ có cách sử dụng ngôn từ điêu luyện - đặc biệt cách dùng từ ngữ
=> Diễn tả tài tình, sinh động và tinh tế tâm trạng nhớ thương da diết, đau xót tột cùng của người chinh phụ khi xa chồng
- Lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy người dân vào cảnh lầm than, khổ cực
- Thể hiện niềm khao khát hạnh phúc của người phụ nữ xưa.

Luyện tập

Soạn bài 1 trang 93 sgk ngữ văn 7 tập 1:


Trên đây, các em đã cùng https://giaitoan8.com soạn bài Sau phút chia li, bài sau, chúng ta sẽ soạn bài Bánh trôi nước nhé!

ĐG của bạn?

Donate: Ủng hộ website Giaitoan8.com thông qua STK: 0363072023 (MoMo hoặc NH TPBank).
Cảm ơn các bạn rất nhiều!

Từ khóa:
  • soan bai sau phut chia li lop 7

  • bài thơ sau phút chia li lớp 7

  • soạn câu hỏi trang 92 sgk ngữ văn 7

  • nội dung bài sau phút chia li