HOT

Giải bài Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Toán 9

By Chăm Giải Toán | 07/01/2019

Giải bài Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Toán 9 sẽ là tài liệu tiếp theo mà giaitoan8.com muốn gửi tới các em, giúp việc hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa trang 11, 12 trở nên đơn giản hơn, và các em dễ dàng đạt điểm cao khi trả bài cũ trên lớp.


Ghi chú: Tải "Tài liệu, Lời giải" có phí, bạn liên hệ qua Zalo: 0363072023 hoặc Facebook TẠI ĐÂY.

Sau khi đã làm quen với phương trình bậc nhất hai ẩn, nội dung tiếp theo, các em sẽ được học bài Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, trong đó có các bài tập giúp nắm vững hơn, giaitoan8.com sẽ cùng các em giải quyết các bài tập trang 11, 12 sách giáo khoa Toán 9 tập 2 nha.

giai bai he hai phuong trinh bac nhat hai an toan 9

Giải bài Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, trang 11 12 sgk Toán 9 tập 2

Xem lại cách giải bài tập Phương trình bậc nhất hai ẩn Toán 9 ở đây.

Giải bài Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 tập 2:

giai bai he hai phuong trinh bac nhat hai an toan 9

giai bai he hai phuong trinh bac nhat hai an toan 9

Giải bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2:

giai bai he hai phuong trinh bac nhat hai an toan 9

Giải bài 6 trang 11 -12 SGK Toán 9 tập 2:

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai. Chẳng hạn hai hệ phương trình:

giai bai he hai phuong trinh bac nhat hai an toan 9

đều có vô số nghiệm nhưng tập nghiệm của hệ thứ nhất được biểu diễn bởi đường thẳng y = x, còn tập nghiệm của phương trình thứ hai được biểu diễn bởi đường thẳng y = -x .Hai đường thẳng này là khác nhau nên hai hệ đang xét không tương đương (vì không có cùng tập nghiệm).

Giải bài tập phần Luyện tập trang 12

Giải bài 7 trang 11 SGK Toán 9 tập 2:



Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3; -2).

Thay x = 3, y = -2 vào từng phương trình ta được:

2.3 + (-2) = 4 (thỏa mãn)

3.3 + 2.(-2) = 5 (thỏa mãn)

Vậy (x = 3; y = -2) là nghiệm chung của các phương trình đã cho.

Giải bài 8 trang 11 SGK Toán 9 tập 2:

giai bai he hai phuong trinh bac nhat hai an toan 9

Hệ có nghiệm duy nhất vì một đồ thị là đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn một đồ thị là đường thẳng y = 2x – 3 cắt hai trục tọa độ.

Vẽ (d1): x = 2

Vẽ (d2): 2x - y = 3

- Cho x = 0 => y = -3 được điểm (0; -3).

- Cho x = 2 => y =1 được điểm (2; 1).

giai bai he hai phuong trinh bac nhat hai an toan 9

Ta thấy hai đường thẳng cắt nhau tại M(2; 1). Thay x = 2, y = 1 vào phương trình 2x – y = 3 ta được 2.2 -1 = 3 (thỏa mãn).

Vậy hệ phương trình có nghiệm (2; 1).

Giải bài 9 trang 11 SGK Toán 9 tập 2:


Vậy hệ phương trình vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ song song với nhau.


Vậy hệ phương trình vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ song song với nhau.

Giải bài 10 trang 11 SGK Toán 9 tập 2:

giai bai tap trang 11 sgk toan 9 tap 2

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ là trùng nhau.

giai bai tap trang 12 sgk toan 9 tap 2

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ là trùng nhau.

Giải bài 11 trang 11 SGK Toán 9 tập 2:

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì ta có thể kết luận hệ phương trình có vô số nghiệm, vì hệ có hai nghiệm phân biệt nghĩa là hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của chúng có hai điểm chung phân biệt, suy ra chúng trùng nhau.

Như vậy là chúng ta đã kết thúc bài 2 về Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ở đây rồi, bài sau, chúng ta sẽ giải quyết các bài tập về Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và bài tập Luyện tập trang 15-16 nha các em

ĐG của bạn?

Donate: Ủng hộ website Giaitoan8.com thông qua STK: 0363072023 (MoMo hoặc NH TPBank).
Cảm ơn các bạn rất nhiều!

Từ khóa:
  • giai bai he hai phuong trinh bac nhat hai an toan 9

  • giải bài tập trang 11 sgk toán 9 tập 2

  • giải bài tập trang 12 sgk toán 9 tập 2

  • giải bài hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn