HOT

Tìm lời giải bài 3 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo

By Thiên Minh | 21/02/2024

Nắm được tính chất đường phân giác của tam giác, các bạn sẽ dễ dàng hoàn thành bài 3 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo một cách nhanh chóng.


Ghi chú: Tải "Tài liệu, Lời giải" có phí, bạn liên hệ qua Zalo: 0363072023 hoặc Facebook TẠI ĐÂY.

Nội dung câu hỏi bài 3 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo (Chương 7. Định lí Thales - Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác).

- Tam giác \(ABC\) có \(AB = 15cm,AC = 20cm,BC = 25cm\). Đường phân giác của góc \(BAC\) cắt \(BC\) tại \(D\). Qua \(D\) vẽ \(DE//AB\left( {E \in AC} \right)\).

a, Tính độ dài các đoạn thẳng \(BD,DC\) và \(DE\).

b, Chứng minh \(ABC\) là tam giác vuông. Tính diện tích tam giác \(ABC\).

c, Tính diện tích tam giác \(ADB,ADE\) và \(DCE\).

Giải bài 3 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo
Giải bài tập trang 57 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo tập 2

Giải bài 3 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo

a) Ta có: \(BD + DC = BC \Rightarrow DC = BC - BD = 25 - BD\)

Vì \(AD\) là phân giác của góc \(BAC\) nên theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\dfrac{{BD}}{{DC}} = \dfrac{{AB}}{{AC}} \Leftrightarrow \dfrac{{BD}}{{25 - BD}} = \dfrac{{15}}{{20}} \Leftrightarrow 20.BD = 15.\left( {25 - BD} \right) \Rightarrow 20.BD = 375 - 15.BD\)

\( \Leftrightarrow 20BD + 15BD = 375 \Leftrightarrow 35BD = 375 \Rightarrow BD = \dfrac{{375}}{{35}} = \dfrac{{75}}{7}\)

\( \Rightarrow DC = 25 - \dfrac{{75}}{7} = \dfrac{{100}}{7}\)

Vậy \(BD = \dfrac{{75}}{7}cm;DC = \dfrac{{100}}{7}cm\).

Giải bài 3 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 chân trời sáng tạo

Vì \(DE//AB\) nên \(\dfrac{{DC}}{{BC}} = \dfrac{{DE}}{{AB}} \Rightarrow \dfrac{{\dfrac{{100}}{7}}}{{25}} = \dfrac{{DE}}{{15}} \Leftrightarrow DE = \dfrac{{100}}{7}.15:25 = \dfrac{{60}}{7}\) (hệ quả của định lí Thales).

Vậy \(BD = \dfrac{{75}}{7}cm;DC = \dfrac{{100}}{7}cm;DE = \dfrac{{60}}{7}cm\).

b) Xét tam giác \(ABC\) có:

\(B{C^2} = {25^2} = 625;A{C^2} = {20^2} = 400;A{B^2} = {15^2} = 225\)

\( \Rightarrow B{C^2} = A{C^2} + A{B^2}\)

Do đó, tam giác\(ABC\) là tam giác vuông tại \(A\).

c) Diện tích tam giác \(ABC\) là

\({S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AB.AC = \dfrac{1}{2}.15.20 = 150\left( {c{m^2}} \right)\).

Xét tam giác \(ADB\) và tam giác \(ABC\) ta có:

\(\dfrac{{BD}}{{BC}} = \dfrac{{\dfrac{{75}}{7}}}{{25}} = \dfrac{3}{7}\) và có chung chiều cao hạ từ đỉnh \(A\). Do đó, diện tích tam giác \(ADB\) bằng \(\dfrac{3}{7}\) diện tích tam giác \(ABC\).

Diện tích tam giác \(ADB\) là:

\({S_{ADB}} = 150.\dfrac{3}{7} = \dfrac{{450}}{7}\left( {c{m^2}} \right)\).

Diện tích tam giác \(ACD\) là:

\({S_{ACD}} = {S_{ABC}} - {S_{ADB}} = 150 - \dfrac{{450}}{7} = \dfrac{{600}}{7}\)

Vì \(ED//AB \Rightarrow \dfrac{{CE}}{{AE}} = \dfrac{{CD}}{{BD}} = \dfrac{{\dfrac{{100}}{7}}}{{\dfrac{{75}}{{100}}}} = \dfrac{4}{3}\)

Xét tam giác \(ADE\) và tam giác \(DCE\) ta có:

\(\dfrac{{CE}}{{AE}} = \dfrac{4}{3}\) và hai tam giác này có chung đường cao hạ từ \(D\).

Do đó, \(\dfrac{{{S_{ADE}}}}{{{S_{DCE}}}} = \dfrac{4}{3}\).

Diện tích tam giác \(ADE\) là

\({S_{ADE}} = \dfrac{{600}}{7}:\left( {3 + 4} \right).4 = \dfrac{{2400}}{{49}}\left( {c{m^2}} \right)\)

\({S_{DCE}} = \dfrac{{600}}{7}:\left( {3 + 4} \right).3 = \dfrac{{1800}}{{49}}\left( {c{m^2}} \right)\).

Giaitoan8.com mời các em cùng xem lại lời giải bài 2 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo và xem tiếp bài 4 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo tại đây nhé.

ĐG của bạn?

Donate: Ủng hộ website Giaitoan8.com thông qua STK: 0363072023 (MoMo hoặc NH TPBank).
Cảm ơn các bạn rất nhiều!

Từ khóa:
  • Giải bài 3 trang 57 SGK Toán 8 tập 2 chân trời sáng tạo

  • Giải bài tập trang 57 SGK Toán 8 tập 2 chân trời sáng tạo

  • Giải Toán 8 tập 2 chân trời sáng tạo

  • Giải Toán 8 trang 57 sách chân trời sáng tạo tập 2