HOT

Hướng dẫn giải bài 4.15 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức

By Thiên Minh | 09/03/2023

Nếu đã hiểu về dạng toán tích của một vectơ với một số, chắc chắn các em sẽ giải đúng bài 4.15 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức rồi phải không nào? Cùng so sánh với đáp án của Giaitoan8.com để kiểm chứng lại.


Ghi chú: Tải "Tài liệu, Lời giải" có phí, bạn liên hệ qua Zalo: 0363072023 hoặc Facebook TẠI ĐÂY.

Nội dung câu hỏi bài 4.15 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức ( nằm trong Chương 4: Vectơ - Bài 9: Tích của một vectơ với một số).

bài 4.15 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức

Chất điểm A chịu tác động của ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\;\overrightarrow {{F_2}} ,\;\overrightarrow {{F_3}} \) như hình 4.30 và ở trạng thái cân bằng (tức là \(\overrightarrow {{F_1}} + \;\overrightarrow {{F_2}} + \;\overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow 0 \)). Tính độ lớn của các lực \(\overrightarrow {{F_2}} ,\;\overrightarrow {{F_3}} \) biết \(\overrightarrow {{F_1}} \) có độ lớn là 20N.

bài 4.15 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
Giải toán 10 trang 59 sgk tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 4.15 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức

Bước 1: Đặt \(\overrightarrow u = \overrightarrow {{F_1}} + \;\overrightarrow {{F_2}} \). Ta xác định các điểm như hình dưới.

bài 4.15 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức

Dễ dàng xác định điểm C, là điểm thứ tư của hình bình hành ABCD. Do đó vecto \(\overrightarrow u \) chính là vecto \(\overrightarrow {AC} \)

Vì chất điểm A ở trang thái cân bằng nên \(\overrightarrow {{F_1}} + \;\overrightarrow {{F_2}} + \;\overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow 0 \) hay \(\;\overrightarrow u + \;\overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow \;\overrightarrow u \) và \(\;\overrightarrow {{F_3}} \) là hai vecto đối nhau.

\( \Leftrightarrow A\) là trung điểm của EC.

Bước 2:

Ta có: \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = AD = 20,\;\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = AB,\;\left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = AC.\)

Do A, C, E thẳng hàng nên \(\widehat {CAB} = {180^o} - \widehat {EAB} = {60^o}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {CAD} = {90^o} - {60^o} = {30^o}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AC = \dfrac{{AD}}{{\cos {{30}^o}}} = \dfrac{{40\sqrt 3 }}{3};\;\\AB = DC = AC.\sin {30^o} = \dfrac{{20\sqrt 3 }}{3}.\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy \(\;\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = \dfrac{{20\sqrt 3 }}{3},\;\;\left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = \dfrac{{40\sqrt 3 }}{3}.\)

Giaitoan8.com mời các bạn cùng xem lại lời giải bài 4.14 trang 58 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức trước đó và lời giải bài 4.16 trang 65 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức tiếp theo.

ĐG của bạn?

Donate: Ủng hộ website Giaitoan8.com thông qua STK: 0363072023 (MoMo hoặc NH TPBank).
Cảm ơn các bạn rất nhiều!

Từ khóa:
  • Giải bài 4.15 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức

  • Giải bài tập trang 59 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức

  • Giải Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức

  • Giải Toán 10 trang 59 sách Kết nối tri thức tập 1